Các sách Tin mừng trình thuật biến cố Đức Giêsu chịu tử nạn bắt đầu từ bữa tiệc ly. Truyền thống phụng vụ của Giáo hội cũng cử hành cuộc khổ nạn của Đức Giêsu bắt đầu bằng việc thiết lập Bí tích Thánh Thể vào tối thứ năm tuần thánh.
Những người Kitô hữu chúng ta suy ngắm và cử hành biến cố Chúa Giêsu chịu phép rửa theo những phương diện đáng chú ý: về mặt Phụng vụ, là thời điểm kết thúc mùa Giáng Sinh; về lòng đạo đức, là Mầu nhiệm đầu tiên của Năm Sự Sáng trong kinh Mân côi; và về phương diện thần học, như một lăng kính Kinh thánh về ý nghĩa của phép rửa Kitô giáo.
Lễ Giáng sinh năm nay, tạp chí First Things cho đăng tải trong hai ngày liên tiếp 21 và 22 tháng 12 hai nhận định đáng lưu ý. Cả hai bài đều đề cập tới khía cạnh dã sử và lịch sử của biến cố Giáng Sinh.
Lạy thánh cả Giuse, giữa bao biến cố của cuộc đời, vui có, buồn có, ngài đã có những giây phút hân hoan. Xin cho chúng con biết nhận ra thánh ý Chúa trong mọi biến cố để cuộc sống chúng con ngập tràn những niềm vui.
Tại sao người ta đến Giêrusalem? - Vì Giêrusalem là một nơi quá đặc biệt, nên thánh địa này có thể mời gọi người ta đến đây với nhiều mục đích khác nhau
Trong biến cố thập giá, có một Người đàn ông bị Philatô phó nộp cho dân chúng (Ga 19, 5) và một Người đàn bà (Ga 19, 26), những nhân vật nhắc lại thảm họa vườn Êden và là những nhân vật làm biến đổi thảm họa ấy.[8] Người đàn ông và Người đàn bà của vết thương đầu tiên trở thành Người đàn ông và Người đàn bà mới; công cuộc Tạo dựng đã đi đến hoàn thành.